Bảng mô tả chi tiết công việc nhân viên quản lý đơn hàng hay còn gọi là nhân viên merchandiser ngành may mặc bằng Anh – Việt dưới đây cung cấp cho các bạn chi tiết các công việc nhân viên quản lý đơn hàng ngành may phải đảm nhận từ khi bắt đầu nhận và đàm phán về đơn hàng cho đến các quy trình chuẩn bị cho sản xuất và triển khai sản xuất, cho đến xuất hàng và hậu xuất hàng. Số lượng công việc của quản lý đơn hàng ngành may mặc rất lớn. Đòi hỏi quản lý đơn hàng luôn phải làm việc dưới áp lực về tiến độ và xử lý các vấn đề phát sinh của tất cả các khâu, các bộ phận trong bất kỳ quy trình nào để đơn hàng được xuất đảm bảo chất lượng và tiến độ. Đây là những kiến thức tổng quan về công việc merchandiser ngành may mặc bằng song ngữ cả tiếng Anh và tiếng Việt mà các bạn thường xuyên gặp trong yêu cầu mà mô tả công việc trong các thông báo tuyển dụng của các công ty may. Và cũng thường xuyên nằm trong câu hỏi phỏng vấn vị trí quản lý đơn hàng ngành may mặc – merchandiser: Bạn biết gì về công việc quản lý đơn hàng – merchandiser ngành may. Kiến thức này là vô cùng cần thiết cho các bạn sinh viên, các bạn muốn nhảy trái ngành sang ngành may với vị trí quản lý đơn hàng. Là kiến thức cơ bản nhất để bạn hiểu nhân viên quản lý đơn hàng ngành may sẽ làm những công việc gì? Mục đích từng công việc làm để làm gì? Bạn đã biết những công việc nào và còn thiếu sót gì? Bạn hãy lập kế hoạch chi tiết bổ sung những thiếu sót của mình thì nhà tuyển dụng họ sẽ dễ dàng chấp nhận bạn hơn khi phỏng vấn.
(nếu bạn cần file excel bài giảng, bạn kéo xuống dưới cùng bài viết và comment để lại địa chỉ email)
Xem thêm các khóa học ngành may:
- KHÓA ĐÀO TẠO KỸ NĂNG, KINH NGHIỆM NGHỀ QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG NGÀNH MAY. Xem chi tiết TẠI ĐÂY
- KHÓA ĐÀO TẠO KỸ NĂNG KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG QA/QC NGÀNH MAY. Xem chi tiết TẠI ĐÂY
- KHÓA ĐÀO TẠO TIẾNG ANH GIAO TIẾP VÀ TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH MAY. Xem chi tiết TẠI ĐÂY
Hoặc bạn có thể liên hệ với mình để biết thêm chi tiết, ZALO: 0977. 298. 488
1 | Order received from the Buyer with details (Nhận chi tiết đơn hàng từ khách hàng) |
The very first work of a merchandiser is to collect order from the buyer with the details information (Art work, technical sheet). |
↓ | ↓ | |
2 | Sample Development (Phát triển mẫu) |
Sample should be developed by following buyers instruction |
↓ | ↓ | |
3 | Price negotiation with the Buyer (Đàm phán giá với khách hàng) |
In the mean time, Price should be negotiated with the Buyer. |
↓ | ↓ | |
4 | Confirmation of order and receive the order sheet (Xác nhận đơn hàng và nhận chi tiết đơn hàng) |
Here price have to fix and collect order sheet from the Buyer. |
↓ | ↓ | |
5 | Make buyer requirement sample (Fit, Proto etc) for approval (Thực hiện những yêu cầu may mẫu của khách hàng (mẫu fit, proto..) để duyệt) |
Should be prepared proto or fit sample for Buyer’s approval. |
↓ | ↓ | |
6 | Order bulk fabric (Đặt vải cho hàng đại trà) |
In the mean time, base on consumption, order qty, shipment ratio order bulk fabric |
↓ | ↓ | |
7 | Order bulk accessories (Đặt nguyên phụ liệu cho hàng đại trà) |
Base on BOM, consumption, order qty, shipment ratio order accessories |
↓ | ↓ | |
8 | Swatch board making and approval (Chuẩn bị các loại bảng màu để khách hàng phê duyệt) |
Should prepare swatch board of required accessories for the Buyer’s approval. |
↓ | ↓ | |
9 | Raw material collection and also receive it in factory (Nhận và kiểm tra tình trạng nhận nguyên phụ liệu) |
All the requisite raw materials have to collect and receive in factory at right time. |
↓ | ↓ | |
10 | Making production planing (Làm bảng kế hoạch sản xuất) |
Making production planing |
↓ | ↓ | |
11 | Make P.P.S (pre production Sample) with all actual (May mẫu trước sản xuất với phụ liệu đúng) |
By following Buyers instruction make a P.P sample with all actual. |
↓ | ↓ | |
12 | Pre-production meeting (Họp trước sản xuất) |
Before going into the production, have to arrange pre production meeting for smooth production. |
↓ | ↓ | |
13 | Start bulk production (Bắt đầu vào chuyền) |
Finally you have to go into bulk production. |
↓ | ↓ | |
14 | Collect daily production and quality report (Báo cáo sản lượng và chất lượng hàng ngày) |
Regular production and quality report should be collected here in regular basic. |
↓ | ↓ | |
15 | Make online inspection by strong quality team (Báo cáo kiểm đầu chuyền và trên chuyền) |
During bulk production, have to make online inspection by strong quality team. |
↓ | ↓ | |
16 | Sample sent to third party testing centre (Gửi mẫu đi test ở bên thứ 3) |
For making a strong approval about the quality of the product, have to send sample in third party testing centre. |
↓ | ↓ | |
17 | Make final inspection for bulk production (Sắp xếp kiểm xuất cho hàng đại trà) |
After completing bulk production, make a final inspection for the order. |
↓ | ↓ | |
18 | Shipment (Xuất hàng) |
After making final inspection of the product, all the garments should send to the Buyer. |
↓ | ↓ | |
19 | Send all documents to the Buyer (Gửi chứng từ xuất hàng cho khách hàng) |
All the documents about the order should send to the buyer after sending the full order quantity for receiving payment. |
↓ | ↓ | |
20 | Receive payment from Bank (Nhận tiền khách hàng thanh toán từ ngân hàng) |
Finally receive the payment from the Bank. |
1, Tiếp nhận manual và tech pack từ khách hàng :
- Dịch tech pack và tìm thông tin vải, loại vải cần dùng, nếu là vải lặp lại tham khảo mẫu patch No, chủng loại, số lượng,…để đặt vải : đặt vải trước 50 ngày :
+ sau khi đặt vải , lưu ý thông tin ngày vải PP về để giục làm mẫu và giục phụ liệu may về
+ yêu cầu nhà cung cấp gửi dyelot cho khách hàng, Hỏi sale xem yêu cầu mấy bản dyelot và vải ( thông thường là 3 bản ) ,sau khi gửi dyelot 1 tuần yêu cầu khách hàng cf về vải và thông báo cho nhà vải tiến hành sản xuất đại trà , Cần hỏi rõ là dyelot vải trước giặt hay sau giặt và biểu mẫu khách hàng cần gửi là như thế nào
+ Về test vải hỏi xem khách hàng yêu cầu test áo , vải ở đâu và cần những thông tin test gì
- Gửi thông tin liên quan và những yêu cầu để gửi cho các bộ phận liên quan :
+ Phòng mẫu, partern : teck pack , sketch,
+ phòng PPC : gửi kế hoạch, PO,
+ Purchase : PO
+ Fishing , Shipping : packing, vessel forwarder,…
- Dịch thông số kĩ thuật cho tech pack , xem thông số kỹ thuật còn thiếu những mục gì và hỏi phòng mẫu đề xuất cho những mục còn thiếu, hỏi khách hàng về dung sai cho phép
- Phối hợp với phòng mẫu để làm tài liệu kỹ thuật cho áo ( lưu ý về mex, phụ liệu may ) , vị trí dùng trên áo
- Làm việc với khách hàng về thông tin phụ liệu may :mex, cúc, mác sườn , mác barcode, mác chính, chủng loại chỉ,…để gửi Pur đặt hàng ( yêu cầu phụ liệu may phải về trước 60 ngày trước khi xuất hàng để may cho mẫu PP)
- Yêu cầu dùng vải đúng để match chỉ è gửi thông tin cho bên tech , sau khi đã có mã chỉ nhập vào bảng và cho Pur mua
- Làm việc với Sales về Packing trims, vị trí trims và dữ liệu, thông tin sim code và gửi cho Pur để mua, đối với những trim mới cần phát triển cần làm việc với Group Pur và lập code
- Lập bảng theo dõi phụ liệu khi nào về
2, làm việc với Sample room về mẫu :
- Cung cấp tài liệu và vải mẫu
- Làm việc với phòng thêu và phòng in
- Sau khi sắp xếp kế hoạch may xong yêu cầu kiểm
( đối với mẫu bị reject , yêu cầu QA check lại thông tin trên áo keep và xem có thể sửa trên áo keep và nếu không thể sửa được sẽ làm kế hoạch làm mẫu mới )
Đối với mẫu : yêu cầu hỏi Sales về những loại mẫu nào cần làm:
+ Với mẫu Proto và Fit sẽ được sử dụng những nguyên phụ liệu thay thế
+ Mẫu PPS bắt buộc phải có phụ liệu may , nếu phụ liệu may chưa về kịp đề nghị xin sử dụng mác thay thế vì mẫu chỉ cần cho phê duyệt vị trí may và cách may
3, Làm QC file cho kiểm tra :
Cần check xem trong QC file sẽ yêu cầu những gì :
- Check list
- PO
- PI
- ACC’ card
- Test ( thông tin về test )
- Packing instruction
- Layout of Care label , sticker, Price sticker,
- Shipping mark